Tha La xóm đạo
Tên Tha La phát nguyên từ tiếng Khmer là “Schla” đọc trại thành “Tha La” có nghĩa là trạm trại .. Là vùng đất xưa nơi người Chân Lạp định cư. Vùng đất Tha La ngày xưa là rừng rậm hoang vu đã được quan quân và con dân chúa…
Tên Tha La phát nguyên từ tiếng Khmer là “Schla” đọc trại thành “Tha La” có nghĩa là trạm trại .. Là vùng đất xưa nơi người Chân Lạp định cư. Vùng đất Tha La ngày xưa là rừng rậm hoang vu đã được quan quân và con dân chúa…
Có khoảng 6 nhạc phẩm được cảm tác từ chuyện tình này, đó là: + Hoa trắng thôi cài trên áo tím – Huỳnh Anh + Chuyện tình hoa trắng – Anh Bằng + Hồi chuông xóm đạo – Anh Bằng + Người em xóm đạo – Bằng Giang + Về…
Trong một chuyến đi chơi tắm suối ở Tây Nguyên, một nhóm soạn giả trong đoàn cải lương Thanh Minh-Thanh Nga gồm: Nguyễn Phương, Hà Triều, Hoa Phượng, Kiên Giang Hà Huy Hà phải trọ qua đêm trong một buôn bản người Thượng vì mưa to không về được. Khi…
Liên khúc Búp Bê gồm 3 bài nhạc Pháp đình đám thập niên 60 là Poupée de cire, poupée de son (Búp Bê Không Tình Yêu), Poupée de porcelaine (Búp Bê Bằng Sứ) và Jérôme c’est moi (Búp Bê Trên Bàn Bureau). Bài hát Búp Bê Không Tình Yêu được…
Tôi đi thực tế cùng các bạn sinh viên rất nhiều. Một kỷ niệm mà tôi không quên được, đó là năm 1997, 98 thanh niên TP.HCM bắt đầu xây dựng văn hóa hè, khởi xướng là đoàn thanh niên của Đại học Sư phạm TP.HCM. Mỗi mùa hè, các…
Nhạc sĩ Phan Ni Tấn sinh năm 1948 tại Ban Mê Thuột. Cha là người gốc Cần Giuộc, Long An; mẹ là người Huế. Tốt nghiệp Đại Học Khoa Học Sài Gòn năm 1969. Tốt nghiệp Võ Bị Thủ Đức tháng 1/1970 và chính thức phục vụ Quân Lực VNCH…
Đó là đêm 31-12-1968, khi Đội xung kích của Đoàn văn công Tổng cục Chính trị vừa từ mặt trận ra Hà Nội, nhận Huân chương Chiến công Giải phóng hạng Hai, do thành tích chiến đấu, biểu diễn ở mặt trận Khe Sanh – Đường 9. Đêm biểu diễn…
Thi phẩm Chùa Hương ra đời trong hoàn cảnh rất kỳ thú. Hội Chùa Hương năm 1934, Nguyễn Nhược Pháp cùng nhà văn Nguyễn Vỹ và hai người bạn nữ sinh Hà thành đi trẩy hội. Đến rừng mơ, hai văn nhân gặp một bà mẹ cùng cô gái độ…
Thi sĩ Kim Tuấn đã nói về hoàn cảnh sáng tác bài thơ Kỷ niệm về sau được nhạc sĩ Y Vân phổ nhạc thành ca khúc Những bước chân âm thầm và giải thích vì sao những câu thơ về hoa vông mùa hạ của ông lại trở thành…
Theo lời của vợ và con gái của nhạc sĩ Hoài Linh. Vào năm 1968, sau gần hai mươi năm sáng tác dành dụm tiền bạc thì nhạc sĩ Hoài Linh mới quyết định phá căn nhà cũ để xây dựng lại căn nhà mới hai tấm rưỡi nằm ở…
Nhạc sĩ Phạm Đình Chương sinh năm 1929 tại Hà Nội trong một gia đình giàu truyền thống âm nhạc. Cha ông là một nghệ sĩ đàn tranh, còn mẹ ông là nghệ sĩ đàn bầu. Cả hai chơi đàn rất tuyệt. Phạm Đình Chương bắt đầu sáng tác vào…
Sầu lẻ bóng là một tình khúc rất hay của nhạc sĩ Anh Bằng được ra đời vào khoảng năm 1963. Nói đến ca khúc này, nhạc sĩ Lê Dinh (bạn thân nhạc sĩ Anh Bằng) có một số nhận xét như sau: Trong việc giao thiệp hàng ngày, Anh…
Nếu chỉ còn một ngày để sống đã ra mắt ở thị trường ca nhạc của người Việt hải ngoại trước khi xuất hiện trong nước và tạo ra hiệu ứng lan toả tại Việt Nam, nhận được nhiều hưởng ứng tích cực, bao gồm đánh giá từ những nhạc…
Năm 1949, lúc ấy tôi 26 tuổi, trong một chuyến đi công tác về Quỳnh Lưu; qua giới thiệu của người bạn, tôi ghé thăm một gia đình có hai chị em gái. Cô chị lúc ấy 22 tuổi, còn cô em 16 tuổi. Trong một lần ngồi nói chuyện…
Nhạc sĩ Đỗ Lễ tên thật là Đỗ Hữu Lễ, sinh năm 1941 tại Hà Nội. Ông từng học trường Cao đẳng Mỹ thuật Sài Gòn (1953), Cao đẳng Mỹ thuật Gia Định (1954), Đại học Khoa học Sài Gòn (1959), Đại học Luật khoa Sài Gòn (1963). Năm 1965,…
Nguyễn Trung Kiên sinh ra trong một gia đình tương đối éo le về gia cảnh. Cha mẹ anh có một thời yêu nhau và anh đã chào đời trong khoảng thời gian đó, thế nhưng hạnh phúc đã không trọn vẹn đối với anh. Cha mẹ anh chia tay…
Nhạc sĩ Giao Tiên cho biết: “Thuở thiếu thời tôi rất gần mẹ. Mẹ tôi thì lại thích chuyện cổ dân gian và thích xem tuồng tích .. Sở thích của bà đã truyền thụ sang tôi. Khi học trung học đệ nhất cấp (cấp 2 bây giờ), tôi là…
Nhà thơ Phạm Tiến Duật đã từng nói rằng, việc ông có mặt trên tuyến đường Trường Sơn máu lửa, cuốn vào cuộc chiến ác liệt của quân và dân ta là một cuộc phiêu bạt lớn của số phận. Bài thơ Trường Sơn Đông – Trường Sơn Tây của nhà…
Biển nhớ là một ca khúc trữ tình do Trịnh Công Sơn sáng tác năm 1962 lúc ông 23 tuổi (sau bài Hạ trắng và Diễm xưa). Bài hát này đã được rất nhiều ca sĩ thể hiện, thành công nhất là: Khánh Ly – Lệ Thu – Tuấn Ngọc…
Bài hát Chiếc gậy Trường Sơn (1967) được nhạc sĩ sáng tác trong một chuyến đi công tác ở làng Hòa Xá, Ứng Hòa, Hà Tây cũ nay là Tp.Hà Nội, ở đây có phong trào trao gậy Trường Sơn cho con em nhập ngũ trước khi lên đường vào…
“.. Tôi sáng tác cả bài hát này chỉ vì đọc được 2 câu thơ của chị Đan Lê (*chưa rõ 2 câu thơ này) .. “Tạm biệt” là một từ rất buồn, nên chàng trai chưa bao giờ dùng nó trong mối tình của anh dù khi đó họ…