Ai bảo em là giai nhân – thơ: Lưu Trọng Lư, nhạc: Anh Bằng

Ngày ấy, Phùng Thị Cúc, hoa khôi của trường nữ sinh Đồng Khánh – Huế, nổi bật với vẻ đẹp kiều diễm, đôi mắt lấp lánh buồn và nụ cười có má lúm duyên dáng. Lưu Trọng Lư, thi sĩ với hồn thơ mộng mơ, quê ở Quảng Bình, cũng…

Thôi – thơ: Nguyễn Long, nhạc: Y Vân

Vào năm 1962, Thanh Thúy được bầu chọn là Hoa hậu Nghệ sĩ, đồng thời là “Nữ ca sĩ ăn khách nhất” suốt 3 năm liền. Những năm đầu thập niên 1960, Nguyễn Long thực hiện cuốn phim Thúy đã đi rồi, theo ca khúc của nhạc sĩ Y Vân…

Ngập ngừng – thơ: Hồ Dzếnh, nhạc: Hoàng Thanh Tâm

Nhạc phẩm Ngập ngừng (hay Em cứ hẹn) được nhạc sĩ Hoàng Thanh Tâm phổ nhạc từ bài thơ cùng tên của nhà thơ Hồ Dzếnh. Ngập Ngừng là một bài thơ nổi tiếng của Hồ Dzếnh, nằm trong tập thơ “Quê Ngoại”, xuất bản năm 1943. Em cứ hẹn nhưng…

Người em sầu mộng – thơ: Lưu Trọng Lư, nhạc: Y Vân

Ngày ấy, Phùng Thị Cúc, hoa khôi của trường nữ sinh Đồng Khánh – Huế, nổi bật với vẻ đẹp kiều diễm, đôi mắt lấp lánh buồn và nụ cười có má lúm duyên dáng. Lưu Trọng Lư, thi sĩ với hồn thơ mộng mơ, quê ở Quảng Bình, cũng…

Anh cứ hẹn – thơ: Hồ Dzếnh, nhạc: Anh Bằng

Nhạc phẩm Anh cứ hẹn được nhạc sĩ Anh Bằng phổ nhạc từ bài thơ Ngập Ngừng của nhà thơ Hồ Dzếnh. Ngập Ngừng là một bài thơ nổi tiếng của Hồ Dzếnh, nằm trong tập thơ “Quê Ngoại”, xuất bản năm 1943. Em cứ hẹn nhưng em đừng đến nhé!Ðể…

Nỗi nhớ mùa đông – thơ: Thảo Phương, nhạc: Phú Quang

Nỗi Nhớ Mùa Đông ra đời trong một ngày hè của Sài Gòn, khi nhạc sĩ nhớ da diết cái lạnh xứ Bắc, nhớ người thân và bạn bè. Khi đọc bài thơ ngắn Không đề gửi mùa đông của Thảo Phương, ông xúc động và đồng cảm rồi viết…

Về đây nghe em – thơ: A Khuê, nhạc: Trần Quang Lộc

Về Đây Nghe Em được nhạc sĩ Trần Quang Lộc (1949 – 2020) sáng tác khoảng năm 1969 – 1970 tại Sài Gòn. Nhạc sĩ từng bộc bạch: Thời điểm đó, buổi tối Sài Gòn giới nghiêm, ban đêm chỉ còn lại lính Mỹ trong quán bar, vũ trường cùng…

Dạ khúc – thơ: Hoàng Phủ Ngọc Tường, nhạc: Phú Quang

Bài thơ Dạ Khúc của nhà thơ Hoàng Phủ Ngọc Tường được nhạc sĩ Phú Quang phổ nhạc thành bài hát cùng tên. Đọc thêm:Dạ khúc – Quốc Bảo Lời thơ Có một buổi chiều nào như chiều xưaAnh về trên cát nóngĐường dài vành môi khát bỏngEm đến dịu…

Mắt buồn – thơ: Lưu Trọng Lư, nhạc: Phạm Đình Chương

Ngày ấy, Phùng Thị Cúc, hoa khôi của trường nữ sinh Đồng Khánh – Huế, nổi bật với vẻ đẹp kiều diễm, đôi mắt lấp lánh buồn và nụ cười có má lúm duyên dáng. Lưu Trọng Lư, thi sĩ với hồn thơ mộng mơ, quê ở Quảng Bình, cũng…

Tia nắng, hạt mưa – thơ: Lệ Bình, nhạc: Khánh Vinh

Bài thơ Tia Nắng, Hạt Mưa của nhà thơ Lệ Bình được nhạc sĩ Khánh Vinh phổ nhạc thành bài hát cùng tên, đoạt giải nhất cuộc thi sáng tác bài hát cho lứa tuổi học trò và được bình chọn là một trong 50 ca khúc thiếu nhi hay…

Tạm biệt búp bê – thơ: Nguyễn Trọng Hoàn, nhạc: Hoàng Thông

Bài thơ Tạm Biệt Búp Bê của nhà thơ Nguyễn Trọng Hoàn được nhạc sĩ Hoàng Thông phổ nhạc thành bài hát cùng tên. Đọc thêm:Búp bê bằng bông – Lê Quốc Thắng Lời thơ Tạm biệt búp bê thân yêuTạm biệt gấu mi-sa nhéTạm biệt thỏ trắng xinh xinhMai…

Dấu chân phía trước – thơ: Hồ Thi Ca, nhạc: Phạm Minh Tuấn

[…] Bài hát Dấu Chân Phía Trước được nhạc sĩ Phạm Minh Tuấn viết năm 1980, nhân kỷ niệm sinh nhật lần thứ 90 của Bác Hồ, nhưng 10 năm sau nó mới được phổ biến rộng rãi. Bài hát được sáng tác dựa trên lời bài thơ dài Dấu Chân Phía Trước của…

Tình ca mùa xuân – thơ: Nguyễn Loan, nhạc: Trần Hoàn

Bài hát thứ hai về mùa xuân của Trần Hoàn cũng rất hay, được nhiều bạn trẻ ưa thích là Tình Ca Mùa Xuân, sáng tác năm 1978, tức viết trước nhưng lại nổi tiếng sau “Một mùa xuân nho nhỏ”. Một lần bà Thanh Hồng – phu nhân của…

Catinat cà phê sáng – thơ: Phan Ngọc Thường Đoan, nhạc: Phú Quang

Nhà thơ Phan Ngọc Thường Đoan là một người bạn khá thân với nhạc sỹ Phú Quang khi nhạc sỹ còn sinh sống tại Sài Gòn. Thường Đoan cũng có một số bài thơ được Phú Quang phổ nhạc, trong đó có ca khúc rất được yêu thích là Catinat…

Mùa xuân bên cửa sổ – thơ: Song Hảo, nhạc: Xuân Hồng

[…] Ca khúc Mùa Xuân Bên Cửa Sổ được nhạc sĩ Xuân Hồng sáng tác vào năm 1985, khi đất nước ta vẫn ở thời bao cấp. Cuộc sống vật chất còn nhiều khó khăn và đời sống tinh thần vẫn còn nhiều bó buộc. Ca khúc phổ thơ của…

Anh cho em mùa xuân – thơ: Kim Tuấn, nhạc: Nguyễn Hiền

Về hoàn cảnh sáng tác nhạc phẩm Anh Cho Em Mùa Xuân, nhạc sĩ Nguyễn Hiền thuật lại rằng: Nói về bản nhạc ấy, xuất xứ của nó là vào năm 1962, mùng 5 Tết hãy còn hương vị Tết, tôi đi làm, thấy có một tập thơ để trước bàn…

Một mùa xuân nho nhỏ – thơ: Thanh Hải, nhạc: Trần Hoàn

Trong số các tác phẩm thơ từng được nhạc sĩ Trần Hoàn phổ nhạc, bài Một Mùa Xuân Nho Nhỏ (phổ thơ Thanh Hải) là một trường hợp đặc biệt. Đặc biệt không phải vì nó hay hơn các ca khúc khác, như “Mưa rơi” (phổ thơ Tố Hữu), “Lời…

Hạt gạo làng ta – thơ: Trần Đăng Khoa, nhạc: Trần Viết Bính

Ở tuổi gần 80, nhạc sĩ Trần Viết Bính tâm sự với tôi: “Bài hát Hạt Gạo Làng Ta tôi viết khi 37 – 38 tuổi (năm 1971), khi ấy đất nước ta đang có chiến tranh. Để làm ra được hạt gạo, lúc đó khó lắm, vất vả lắm,…

Biển, núi, em và sóng – thơ: Đỗ Trung Quân, nhạc: Nguyễn Bòn

Bài thơ Biển, Núi, Em Và Sóng của nhà thơ Đỗ Trung Quân được nhạc sĩ Nguyễn Bòn phổ nhạc thành bài hát cùng tên. Đọc thêm: Đỗ Trung Quân & Những bài thơ phổ nhạc Lời thơ Xin cảm ơn những con đường ven biểnCho rất nhiều đôi lứa…

Thơ tình cuối mùa thu – thơ: Xuân Quỳnh, nhạc: Phan Huỳnh Điểu

Bài thơ Thơ Tình Cuối Mùa Thu của nhà thơ Xuân Quỳnh được nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu phổ nhạc thành bài hát cùng tên. Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu nhiều lần nói với công chúng yêu nhạc rằng: “Trong các nhà thơ, tôi thích nhất Xuân Quỳnh, bởi thơ của Quỳnh giản…