Hình bóng quê nhà – Thanh Sơn

Nhạc sĩ Thanh Sơn còn là một người hiền từ, kỹ tính và mang trong mình một tình yêu quê hương sâu nặng. Theo con trai của ông (anh Lê Duy Lâm), trong bài Hình Bóng Quê Nhà, cố nhạc sĩ cũng đã gói gọn cả tình yêu quê hương và…

Yêu cô gái Bạc Liêu – Thanh Sơn

Anh Lê Duy Lâm – con trai cố nhạc sĩ Thanh Sơn chia sẻ về “mối tình” của cha khi sáng tác bài hát Yêu Cô Gái Bạc Liêu. Anh nói: “Tại sao có một địa danh Bạc Liêu mà cha tôi phải viết đi viết lại đến hai, ba bài…

Lỡ hẹn với dòng Lam – thơ: Nguyễn Khắc Tú, nhạc: Lê Xuân Hòa

Lỡ Hẹn Với Dòng Lam là ca khúc được nhiều ca sĩ thể hiện rất thành công và được người nghe đón nhận, tìm kiếm rất nhiều. Song ít ai biết về hoàn cảnh ra đời của bài thơ và từ bài thơ của nhà thơ Nguyễn Khắc Tú được…

Xa khơi – Nguyễn Tài Tuệ

Nguyễn Tài Tuệ viết ca khúc năm 1961, hoàn thành năm 1962 và tham gia cuộc vận động sáng tác về đề tài thống nhất đất nước. Nhạc sĩ lấy cảm xúc từ chuyến đi thực tế ở vùng giới tuyến Quảng Trị ba năm trước. Gần một tháng sống…

Quê em mùa nước lũ – Tiến Luân

Chia sẻ về hoàn cảnh sáng tác ca khúc nổi tiếng Quê Em Mùa Nước Lũ trên Tạp chí Âm nhạc Việt Nam, nhạc sĩ Tiến Luân cho biết, Quê Em Mùa Nước Lũ viết năm 2000, là năm Thìn bão lụt. Bài hát được viết từ .. gợi ý…

Đêm Gành Hào nghe điệu hoài lang – Vũ Đức Sao Biển

Đêm Gành Hào Nghe Điệu Hoài Lang được nhạc sĩ Vũ Đức Sao Biển viết khi về thăm Bạc Liêu, nơi gắn liền với một phần tuổi trẻ của ông. Ông chia sẻ: “Ngày ấy tôi trở về Bạc Liêu với nhiều cảm xúc lắm! Đêm đó trăng sáng, ngồi…

Mẹ Cửu Long – Vũ Đức Sao Biển

Mẹ Cửu Long là một sáng tác dựa trên câu chuyện có thật mà nhạc sĩ Vũ Đức Sao Biển nghe được từ chuyến đi miền Tây của mình vào năm 2001. Ông chia sẻ: “Khi tôi ghé miền tây, tôi tình cờ nghe được một câu chuyện về người…

Hoa cau vườn trầu – Nguyễn Tiến

Sinh thời, nhạc sĩ Nguyễn Tiến từng chia sẻ về nhạc phẩm Hoa Cau Vườn Trầu rằng: Bài hát này, tôi viết một mạch từ một ý tưởng “nhặt” được rất ngẫu nhiên, tôi đi qua một hàng cau trong đêm và bỗng có một câu hát vang lên trong…

Nhất Sinh: Tơ hồng, Chim sáo ngày xưa

Nhất Sinh được biết đến đầu tiên với vai trò ca sĩ. Sau thời gian thể hiện những nhạc phẩm trữ tình quê hương của các nhạc sĩ khác, anh tự hỏi: Sao mình không thử một lần viết nhạc và hát bài hát của mình? Thế là Tơ Hồng ra đời…

Bắc Sơn: Mẹ ngồi sàng gạo, Đêm nằm nhớ mẹ

“Mẹ Ngồi Sàng Gạo” và “Đêm Nằm Nhớ Mẹ” là hai trong số những nhạc phẩm mà nhạc sĩ Bắc Sơn tâm đắc nhất. Sinh thời, nhạc sĩ từng chia sẻ: “.. Mẹ tôi ngồi sàng gạo trên những bậc thềm đá ong mòn nhẵn dấu chân, trông mẹ cô…

Tháng mấy em về – Bắc Sơn

Ca sĩ Hương Lan từng thổ lộ rằng “Con về thăm quê hương, nhìn lại những bờ sông, bãi tre, muốn chú viết nhiều những ca khúc về quê hương”. Có lần chú hỏi Hương Lan, tháng mấy con về? Và sau đó chú sáng tác ca khúc “Tháng Mấy…

Giấc ngủ trên tay – Bắc Sơn

“Giấc Ngủ Trên Tay” là ca khúc nhạc sĩ Bắc Sơn viết dành riêng cho Bích Thủy (người con thứ 9 của nhạc sĩ). Cô tâm sự: “Ngay từ nhỏ tôi đã sống với bà, cha và mẹ lâu lâu mới về thăm. Mỗi lần như thế, mẹ tôi phải…

Quảng Bình quê ta ơi – Hoàng Vân

“Quảng Bình Quê Ta Ơi” ra đời vào năm 1964, thời điểm Không quân Mỹ bắt đầu mở những cuộc tấn công xâm lược quy mô lớn đầu tiên vào miền Bắc. Trong lần đi xâm nhập thực tế tại tuyến lửa Quảng Bình, tận mắt chứng kiến không khí hào…

Dưới bóng tre làng – Hoàng Châu

PV: Anh sáng tác bài “Dưới Bóng Tre Làng” vào thời điểm nào? – Tôi sinh ra và lớn lên ở Phan Thiết (Bình Thuận), học trường Pháp – Việt cùng nhà thơ Kim Tuấn, nhạc sĩ Dzũng Chinh .. Thời niên thiếu tôi rất thích ca hát, lại được…

Sông quê – Đinh Trầm Ca

Đầu thập niên 90 của thế kỷ trước, Đinh Trầm Ca về cộng tác biên tập cho Hãng sản xuất Sài Gòn Audio. Và ông là một trong những người tiên phong thực hiện những băng video ca nhạc để bán ra thị trường. Thậm chí, Đinh Trầm Ca còn…

Bông điên điển – Hà Phương

Được nhiều người nhớ đến nhất là bài “Bông Điên Điển”. Nhạc sĩ Hà Phương thổ lộ: “Đầu thập niên 1990, tôi đưa gia đình xuống vùng Láng Linh – Châu Phú – An Giang sinh sống, chứng kiến chị em phụ nữ nơi đây hàng ngày chống xuồng hái…

Hận Đồ Bàn – Xuân Tiên

Thành Đồ Bàn (hay Vijaya) là kinh đô của vương quốc Chăm Pa trong thời kỳ Chăm Pa có quốc hiệu là Chiêm Thành (875 – 1471). Chăm Pa là một quốc gia cổ từng tồn tại độc lập liên tục qua các thời kỳ từ năm 192 đến năm…

Tô Thanh Tùng: Hồng Ngự mang tên em, Sao nỡ đành quên

Cố nhạc sĩ Tô Thanh Tùng sinh năm 1944 tại Đồng Tháp, mất năm 2017. Nhạc phẩm đầu tay của ông là bài Hồng Ngự Mang Tên Em, được viết năm 1963 (lúc ông 19 tuổi). Năm 20 tuổi, ông lên Sài Gòn học trường Luật. Năm 1965, chàng sinh…

Ca dao em và tôi – An Thuyên

Ít ai biết “Ca Dao Em Và Tôi”, ca khúc nổi tiếng của nhạc sĩ An Thuyên lại được ông lấy cảm hứng từ điển tích Tiếng hát chàng Trương Chi. Với ông, đây là bài hát để lại nhiều day dứt nhất. Ông mất gần 10 năm để viết và…

Giao Tiên: Cô Thắm về làng, Cô Thắm về quê hương

Một trong những bí ẩn sự nghiệp của nhạc sĩ Giao Tiên là nhân vật cô Thắm. Người ta có thể tìm thấy rất nhiều tác phẩm của ông mang tiêu đề như: Cô Thắm về làng, Cô Thắm gặp tình nhân, Cô Thắm lên Saigon, Cô Thắm về Tam…

Khúc hát ân tình (Tình Bắc duyên Nam) – Xuân Tiên

“.. Sau hiệp định Geneve (1954), miền Nam mở rộng vòng tay chào đón cả triệu người Bắc di cư vào cùng sống chan hòa với nhau trong vận hội mới của đất nước. Triệu người Bắc cũng đã nhận miền Nam như là quê hương mới của mình. Trong…