Làng tôi – Văn Cao

Họa sĩ Văn Thao, con trai cả của nhạc sĩ Văn Cao, kể lại câu chuyện về bài hát Làng Tôi trên Báo Tiền Phong rằng: Mùa thu năm 1988, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Nam Định đã mời gia đình nhạc sỹ Văn Cao cùng với chương trình Đêm nhạc…

Bến xuân (Đàn chim Việt) – Văn Cao & Phạm Duy

Trước đây, nhiều người nghĩ rằng Bến Xuân là ca khúc do nhạc sĩ Văn Cao và nhạc sĩ Phạm Duy đồng sáng tác. Tuy nhiên, họa sĩ Văn Thao, con trai cả của nhạc sĩ Văn Cao, đồng thời cũng là người nắm giữ nhiều tư liệu nhất về tác giả Tiến…

Tình ca – Phạm Duy

Tình Ca được nhạc sĩ Phạm Duy sáng tác năm 1952, trình diễn lần đầu với giọng hát Anh Ngọc và sau đó gắn liền với tiếng hát Thái Thanh. Năm 2006, sau khi nhạc Phạm Duy được phổ biến lại ở Việt Nam, mười nốt đầu của bài được…

Quê nghèo – Phạm Duy

Cùng thời điểm với Về Miền Trung, Bà Mẹ Gio Linh, Quê Nghèo được sáng tác khi Phạm Duy có chuyến công tác ở miền Trung, khi đi qua vùng Quảng Bình (1948). Tên khai sinh của bài hát, theo tác giả là Bao Giờ Anh Lấy Được Đồn Tây…

Suối mơ – Văn Cao

Một người thân của nhạc sĩ Văn Cao kể lại rằng: Bài Suối Mơ (1942) được sáng tác với cảm hứng từ dòng suối bên đền Cấm, ở thị trấn Đồng Mỏ, Chi Lăng, Lạng Sơn. Thị trấn Đồng Mỏ là một thị trấn sầm uất, là nơi nhiều văn…

Bên cầu biên giới – Phạm Duy

Bên Cầu Biên Giới được nhạc sĩ Phạm Duy sáng tác năm 1947, ông tâm sự: “Đó là một bản nhạc tình, chứ không phải là bản nhạc chiến tranh hay tuyên truyền gì cả. Lúc đó tôi đang ở Lào Cai, tôi nhớ tới một người tình, thì viết…

Hồn tử sĩ – Lưu Hữu Phước

Hồn Tử Sĩ là bài hát được dùng trong nghi thức lễ tang chính thức của nhà nước Việt Nam hiện nay. Trước năm 1975, bài hát được cả hai miền sử dụng: nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sử dụng trong lễ tang cấp nhà nước và…

Nắng chiều – Lê Trọng Nguyễn

Nắng Chiều được viết năm 1952, sau khi tác giả của nó về quê hương để tránh chiến tranh. Có tài liệu cho rằng “Nắng Chiều” ra đời trong một lần hứng tác của Lê Trọng Nguyễn trên cầu Vĩnh Điện khi chiều xuống ở bến sông Thu Bồn. Trong…

Đêm thu – Đặng Thế Phong

“Đêm Thu” là ca khúc đầu tay của nhạc sĩ Đặng Thế Phong được ông viết cho đêm lửa trại của học sinh Hà Nội năm 1940. Nhận xét của Phạm Duy Bài “Đêm Thu” được soạn với nhạc thuật Tây Phương dùng nhịp valse chậm để diễn tả lòng…

Giọt mưa thu – Đặng Thế Phong & Bùi Công Kỳ

Về hoàn cảnh ra đời của “Giọt Mưa Thu”, theo một bài viết của nhạc sĩ Lê Hoàng Long: “Thế rồi, một hôm mưa rơi tầm tã, giọt mưa lộp bộp trên mái lá, thánh thót từng giọt xuống đường, Đặng Thế Phong buồn quá, con tim như thắt lại,…

Con thuyền không bến – Đặng Thế Phong

Về hoàn cảnh ra đời của “Con Thuyền Không Bến”, có tài liệu cho rằng ca khúc này được Đặng Thế Phong hoàn chỉnh ở Nam Vang và lần đầu trình diễn tại rạp Olympia, Hà Nội năm 1941. Theo một bài viết của nhạc sĩ Lê Hoàng Long: “Năm…

Đêm đông – Nguyễn Văn Thương

Về xuất xứ của “Đêm Đông”, nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương từng chia sẻ: Vào dịp Tết năm 1939 (thời gian này ông đang theo học tại Trường Thăng Long – Hà Nội), do không có tiền nên ông không thể về quê ăn Tết với gia đình. Lần đầu…

Cô láng giềng – Hoàng Quý

“Cô Láng Giềng” ra đời khoảng năm 1942-1943. Lúc đó Hoàng Quý rời Hải Phòng lên Sơn Tây để đến làm thư ký cho một trang trại nuôi bò. Chuyến ra đi đó ông đã phải chia tay với “bóng hồng” của mình. Khoảng 6 tháng sau, ông không làm việc ở Sơn…

Hòn vọng phu – Lê Thương

1. Nàng Tô Thị (Tích người đàn bà hóa đá) Ngày xưa ở trấn Kinh Bắc (bao gồm toàn bộ ranh giới 2 tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh và một phần nhỏ các tỉnh lân cận là: Hà Nội, Hưng Yên và Lạng Sơn) có một người đàn bà góa…