Như đã dấu yêu – Đức Huy

“.. Ai cũng nghĩ rằng mỗi bài tôi viết ra bắt nguồn từ những câu chuyện của riêng tôi, nhưng trên thực tế đều là của những người xung quanh tôi. Chẳng hạn, bài Như Đã Dấu Yêu là cảm nhận của tôi từ một bài báo kể về câu…

Ngô Thụy Miên: Giáng Ngọc, Dấu tình sầu

Nhạc sĩ Ngô Thụy Miên tâm sự: “.. Nhắc đến Giáng Ngọc là nhắc đến những kỷ niệm của một thời bọn sinh viên trẻ chúng tôi thường đến học tại các thư viện của Trung Tâm Văn Hóa Pháp, Đức (Sài Gòn). Giáng Ngọc là một cô nữ sinh…

Tránh duyên – Đình Dũng

Theo tài liệu của chùa Đại Giác, chùa được lập từ năm 1412, ban đầu là một cái am nhỏ thờ Phật, do nhà sư Thành Đẳng (1686 – 1769) khẩn hoang và dựng lên, sau dần dần, dân cư đến sinh sống đông đúc đã hình thành một ngôi…

Vũ Thanh: Đắp mộ cuộc tình, Chuyện đời con gái

Nói chuyện với Vũ Thanh, tôi hỏi anh lấy hứng ở đâu mà viết được một ca khúc phải lòng nhiều người nghe đến thế. Anh bảo: Vũ Thanh sáng tác bài “Đắp Mộ Cuộc Tình” năm 2006, phỏng theo một đoạn thơ trong bản trường ca “Quy Nhơn Đôi…

Đất nước – thơ: Tạ Hữu Yên, nhạc: Phạm Minh Tuấn

Vào khoảng năm 1980, tôi đi thực tế để viết về các đội du kích và đại đội nữ dân quân pháo cao xạ 37 ly huyện Tiền Hải, Thái Bình. Chuyến đi này tôi còn về huyện Hư­­ng Hà thăm những bà mẹ liệt sĩ tiêu biểu. Hưng Hà…

Bài không tên số 7 – Vũ Thành An

Nhạc sĩ Vũ Thành An tâm sự: “Tôi làm Bài Không Tên Số 7 không dành riêng cho một người nào. Tôi đã suy nghĩ từ lâu khi viết bài hát đó. Khi tôi viết bài đó, tôi nghĩ rằng là thân xác của chúng ta rồi một ngày sẽ…

Thơ T.T.Kh phổ nhạc

Câu chuyện T .T .Kh bắt đầu vào tháng 07-1937, khi tuần báo “Tiểu Thuyết Thứ Bảy” đăng một truyện ngắn mang tên “Hoa Ti Gôn” của nhà văn Thanh Châu.     Hoa Ti Gôn – Thanh Châu Sáng nào cũng vậy, hết giờ dạy vẽ ở trường Mỹ…

Hai vì sao lạc – Anh Việt Thu

Nhạc sĩ Anh Việt Thu tên thật là Huỳnh Hữu Kim Sang, sinh năm 1939 tại Campuchia, đến năm 1940 mới được làm giấy khai sinh tại Tiền Giang. Bút danh Anh Việt Thu có nghĩa là “Anh của Việt Thu” vì em trai của ông có tên là Việt…

Bâng khuâng chiều nội trú – thơ: Hoài Mỹ, nhạc: Nguyễn Trung Cang

Câu chuyện bắt đầu từ hai bài thơ được một cô nữ sinh Trường Tư pháp Tp.HCM (nay là Đại học Luật Tp.HCM) viết trong một buổi chiều mưa tầm tã năm 1981. Bạn trai của cô gái ấy là bạn thân của nhạc sĩ Nguyễn Trung Cang. Mối quan…

Hoàng Nguyên: Ai lên xứ hoa đào, Cho người tình lỡ

Nhạc sĩ Hoàng Nguyên tên thật là Cao Cự Phúc, sinh năm 1930 tại Nghệ An. Lúc nhỏ theo học trường Quốc học Huế. Đầu thập niên 1950, Hoàng Nguyên có tham gia kháng chiến nhưng rồi từ bỏ quay về thành phố. Sau Hiệp định Genève (1954), Hoàng Nguyên…

Võ Đông Sơ, Bạch Thu Hà – Viễn Châu

Võ Đông Sơ xuất hiện trong cuốn tiểu thuyết có tên “Giọt Máu Chung Tình” của Tân Dân Tử, xuất bản tại Sài Gòn vào năm 1926 (Tân Dân Tử là một trong những tác giả tiên phong cho thể loại tiểu thuyết lịch sử Việt Nam ở giai đoạn…

Phố nghèo – Trần Tiến

Trần Tiến có tuổi thơ và tuổi trẻ gắn bó với Hà Nội. Trong ký ức của ông, Hà Nội trước kia thật thanh bình. Phố vắng, người thưa. Ông nói: “Tôi không thể nào quên được Hà Nội trong ký ức của những ngày thơ bé. Tôi đi qua…