Đêm Thánh vô cùng (Silent Night)

Đêm Thánh Vô Cùng hay Đêm Yên Lặng (tiếng Đức: “Stille Nacht”; tiếng Anh: “Silent Night”) là một trong những ca khúc Giáng sinh nổi tiếng, với phần lời gốc do linh mục Joseph Mohr viết bằng tiếng Đức và phần giai điệu do nghệ sĩ organ Franz Xaver Gruber…

Bài thánh ca buồn – Nguyễn Vũ

Nhạc sĩ Nguyễn Vũ sinh năm 1944 tại Hà Nội nhưng ông lại sinh trưởng ở Đà Lạt. Ông kể lại hoàn cảnh sáng tác Bài Thánh Ca Buồn như sau: “Thuở ấy, tôi là một cậu bé 14 tuổi, ngày ngày đi lễ ở nhà thờ Con Gà (Đà Lạt), sở…

Tình sử Huyền Trân (Giao Tiên) & Nước non ngàn dặm ra đi (Phạm Duy)

Lịch sử phong kiến Việt Nam với biết bao ông hoàng bà chúa, việc làm của họ ít nhiều đều có ảnh hưởng nhất định đối sự phát triển dân tộc. Công chúa Huyền Trân là một trong những con người như vậy. Chính bà là người có công lớn…

Làng tôi – Văn Cao

Họa sĩ Văn Thao, con trai cả của nhạc sĩ Văn Cao, kể lại câu chuyện về bài hát Làng Tôi trên Báo Tiền Phong rằng: Mùa thu năm 1988, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Nam Định đã mời gia đình nhạc sỹ Văn Cao cùng với chương trình Đêm nhạc…

Bến xuân (Đàn chim Việt) – Văn Cao & Phạm Duy

Trước đây, nhiều người nghĩ rằng Bến Xuân là ca khúc do nhạc sĩ Văn Cao và nhạc sĩ Phạm Duy đồng sáng tác. Tuy nhiên, họa sĩ Văn Thao, con trai cả của nhạc sĩ Văn Cao, đồng thời cũng là người nắm giữ nhiều tư liệu nhất về tác giả Tiến…

Biển, núi, em và sóng – thơ: Đỗ Trung Quân, nhạc: Nguyễn Bòn

Bài thơ Biển, Núi, Em Và Sóng của nhà thơ Đỗ Trung Quân được nhạc sĩ Nguyễn Bòn phổ nhạc thành bài hát cùng tên. Đọc thêm: Đỗ Trung Quân & Những bài thơ phổ nhạc Lời thơ Xin cảm ơn những con đường ven biểnCho rất nhiều đôi lứa…

Thơ tình cuối mùa thu – thơ: Xuân Quỳnh, nhạc: Phan Huỳnh Điểu

Bài thơ Thơ Tình Cuối Mùa Thu của nhà thơ Xuân Quỳnh được nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu phổ nhạc thành bài hát cùng tên. Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu nhiều lần nói với công chúng yêu nhạc rằng: “Trong các nhà thơ, tôi thích nhất Xuân Quỳnh, bởi thơ của Quỳnh giản…

Ngẫu hứng lý qua cầu – thơ: Bế Kiến Quốc, nhạc: Trần Tiến

Điệu Lý Qua Cầu ra đời năm 1984,  là một trong nhiều bài thơ được thi sĩ viết tặng một cô sinh viên trường Sư phạm buổi đầu đến với văn chương, kém vợ anh chừng 12 tuổi, khi anh dự trại sáng tác ở Đồng Tháp. Theo nhà thơ Đỗ…

Võ Tá Hân & Những sáng tác để đời

Nhạc sĩ Võ Tá Hân (Pháp Danh Minh Hoan) sinh năm 1948 tại Huế và lớn lên ở Sài Gòn. Trong khi học trung học tại trường Nguyễn Trãi (1960-1967), ông cũng học thêm về guitar cổ điển với giáo sư Dương Thiệu Tước tại Trường Quốc Gia Âm Nhạc…

Có phải em về đêm nay – thơ: Nguyên Sa, nhạc: Võ Tá Hân

Bài thơ Có Phải Em Về Đêm Nay của nhà thơ Nguyên Sa được nhạc sĩ Võ Tá Hân phổ nhạc thành bài hát cùng tên. Đọc thêm: Nguyên Sa & Những bài thơ phổ nhạc Võ Tá Hân & Những sáng tác để đời Lời thơ Có phải em…

Giã từ – Tô Thanh Tùng & Băn Vi

Nhạc sĩ Tô Thanh Tùng có kể về hoàn cảnh ra đời bài hát Giã Từ như sau: Năm 1970, tôi cùng một nhóm sinh viên Văn Khoa hay vào một quán cà phê tại Đa Kao (quận 1) bởi quán này có một người con gái đẹp tên Diễm…

Bông hồng cho mẹ – thơ: Đỗ Hồng Ngọc, nhạc: Võ Tá Hân

Bài thơ nhỏ của mình viết ngày Giỗ Mẹ đầu tiên năm 2012, cũng là ngày Vu Lan, chỉ có 4 câu ngắn ngủn: Con cài bông hoa trắngDành cho Mẹ đóa hồngMẹ nhớ gài lên ngựcNgoại chờ bên kia sông .. Chẳng ngờ được nhạc sĩ Võ Tá Hân…

Xin làm người hát rong – Trần Long Ẩn

Đầu năm 1998, khi thực hiện bộ phim tài liệu Đêm Hoa Đăng nói về cuộc đời các nghệ sĩ dân gian Nam bộ trong những gánh hát rong trước đây, đạo diễn Mộng Long (Xưởng phim Nguyễn Đình Chiểu) đã ngỏ lời với nhạc sĩ Trần Long Ẩn viết…

Bài ca không quên – Phạm Minh Tuấn

PV: Bài Ca Không Quên là một nhạc phẩm rất thành công, ông có thể chia sẻ đôi điều về hoàn cảnh ra đời của ca khúc? Năm 1981, khi cố Đạo diễn Nguyễn Văn Thông làm bộ phim Bài Ca Không Quên có mời tôi viết ca khúc cho…

Bông hồng cài áo – Phạm Thế Mỹ

Ban đầu, Bông Hồng Cài Áo là tên một tùy bút về Mẹ do Thiền sư Thích Nhất Hạnh viết năm 1962 tại Sài Gòn. Trong tùy bút, Thiền sư có kể về một tập tục mà ông gặp ở Nhật Bản: Tây phương không có ngày Vu-lan nhưng cũng…

Nỗi buồn hoa phượng – Thanh Sơn & Lê Dinh

Hoàn cảnh sáng tác nhạc phẩm Nỗi Buồn Hoa Phượng được nhà báo Hà Đình Nguyên của Báo Thanh Niên ghi lại như sau: Năm 1951, cậu học trò Lê Văn Thiện (tên thật của nhạc sĩ Thanh Sơn) học trường Trung học Hoàng Diệu (Sóc Trăng) đã “hết sức…

Đoạn tái bút – Tú Nhi & Bằng Giang

Hoàn cảnh sáng tác nhạc phẩm Đoạn Tái Bút được danh ca Chế Linh (nhạc sĩ Tú Nhi) kể lại rằng: Ngày ấy, ông đến phòng thu cùng một cô gái đẹp mới quen thì bị nhạc sĩ Nhật Ngân bắt gặp và mách với người vợ chưa cưới. “Vợ…

Hồn trinh nữ – thơ: Nguyễn Bính, nhạc: Trịnh Lâm Ngân

Bài thơ Viếng Hồn Trinh Nữ của nhà thơ Nguyễn Bính được bộ ba nhạc sĩ Trần Trịnh, Lâm Đệ và Nhật Ngân (Trịnh Lâm Ngân) phổ nhạc thành bài hát Hồn Trinh Nữ. Một lần Nguyễn Bính cùng Vũ Trọng Can đang đứng ở nhà số 20 phố Hàng…

Mẹ tôi – Nhị Hà

Mẹ Tôi là nhạc phẩm đầu tay của nhạc sĩ Nhị Hà, được ông sáng tác lúc mới 13 tuổi – một sự phối hợp đặc biệt giữa khả năng thiên phú về âm nhạc và lòng thương yêu hết lòng người mẹ đã cả đời tận tụy vì con…

Đỗ Trung Quân & Những bài thơ phổ nhạc

Nhà thơ Đỗ Trung Quân sinh ngày 19 tháng 01 năm 1955 tại Sài Gòn. Đỗ Trung Quân vừa là bút danh vừa là tên thật của ông. Theo bài phỏng vấn trên báo VietnamNews giữa năm 2005 thì trong khai sinh của ông không có tên cha. Ông được…

Linh hồn tượng đá – Mai Bích Dung

Hoàn cảnh sáng tác nhạc phẩm Linh Hồn Tượng Đá được nhà báo Hà Đình Nguyên của Báo Thanh Niên ghi lại như sau: Một ngày cuối tuần của năm 1970, ba nhạc sĩ Lê Dinh, Minh Kỳ, Anh Bằng rủ nhau đi ô tô ra Vũng Tàu chơi. Khi…