Anh biết em đi chẳng trở về – thơ: Thái Can, nhạc: Anh Bằng

Thái Can là bác sĩ và là nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến, sinh ngày 22 tháng 10 năm 1910 tại xã Đức Lâm, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. Ông lần lượt theo học các trường: trường phủ Đức Thọ (Hà Tĩnh), trường Vinh (Nghệ An), Trường Trung…

Tình khúc 24 – thơ: Dương Tường, nhạc: Phú Quang

Dương Tường hẳn là cái tên xa lạ với nhiều người, dù ông là một người đa tài và góp tên ở hầu hết các lĩnh vực nghệ thuật: thơ văn, phê bình (âm nhạc, điện ảnh hội họa ..), viết báo, dịch thuật, .. ngành nào ông cũng tấp…

Ngày mai anh lên đường – thơ: Lê Giang, nhạc: Thanh Trúc

Đất nước hòa bình chưa được bao lâu, tháng 4-1977, bọn Pôn Pôt bắt đầu dùng những đơn vị vũ trang lớn tiến công ác liệt vào biên giới Tây Nam, tàn sát dã man dân ta. Căm thù tội ác của giặc, hàng vạn thanh niên lên đường nhập…

Vàm Cỏ Đông – thơ: Hoài Vũ, nhạc: Trương Quang Lục

Nhạc sĩ Trương Quang Lục sinh ngày 25 tháng 2 năm 1933, quê tại xã Tịnh Khê (Sơn Mỹ), huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi. Là hội viên hội Nhạc sĩ VN đồng thời là hội viên hội Nhà báo VN. Trong kháng chiến chống Pháp, Trương Quang lục đã…

Đâu phải bởi mùa thu – thơ: Giáng Vân, nhạc: Phú Quang

“Đâu phải bởi mùa thu” – một trong những ca khúc về mùa thu hay nhất của nhạc sĩ Phú Quang từng bị “tuýt còi” 10 năm trời trước khi được chính thức đưa ra biểu diễn .. ∗     ∗     ∗ Mùa thu Hà Nội – lãng mạn và đầy…

Anh vẫn hành quân – thơ: Trần Hữu Thung, nhạc: Huy Du

Một ngày năm 1964, nhạc sĩ Huy Du tình cờ đọc được bài thơ Anh vẫn hành quân của nhà thơ Trần Hữu Thung đăng trên báo Văn Nghệ. Ông tìm thấy ý tứ cho một sáng tác mới về quân đội. Hồi đó, Huy Du chưa có dịp gặp…

Tha La xóm đạo

Tên Tha La phát nguyên từ tiếng Khmer là “Schla” đọc trại thành “Tha La” có nghĩa là trạm trại .. Là vùng đất xưa nơi người Chân Lạp định cư. Vùng đất Tha La ngày xưa là rừng rậm hoang vu đã được quan quân và con dân chúa…

“Hoa trắng thôi cài trên áo tím” và những bản phổ nhạc

Có khoảng 6 nhạc phẩm được cảm tác từ chuyện tình này, đó là: + Hoa trắng thôi cài trên áo tím – Huỳnh Anh + Chuyện tình hoa trắng – Anh Bằng + Hồi chuông xóm đạo – Anh Bằng + Người em xóm đạo – Bằng Giang + Về…

Phải lòng con gái Bến Tre – thơ: Luân Hoán, nhạc: Phan Ni Tấn

Nhạc sĩ Phan Ni Tấn sinh năm 1948 tại Ban Mê Thuột. Cha là người gốc Cần Giuộc, Long An; mẹ là người Huế. Tốt nghiệp Đại Học Khoa Học Sài Gòn năm 1969. Tốt nghiệp Võ Bị Thủ Đức tháng 1/1970 và chính thức phục vụ Quân Lực VNCH…

Em đi chùa Hương – thơ: Nguyễn Nhược Pháp, nhạc: Trung Đức

Thi phẩm Chùa Hương ra đời trong hoàn cảnh rất kỳ thú. Hội Chùa Hương năm 1934, Nguyễn Nhược Pháp cùng nhà văn Nguyễn Vỹ và hai người bạn nữ sinh Hà thành đi trẩy hội. Đến rừng mơ, hai văn nhân gặp một bà mẹ cùng cô gái độ…

Những bước chân âm thầm – thơ: Kim Tuấn, nhạc: Y Vân

Thi sĩ Kim Tuấn đã nói về hoàn cảnh sáng tác bài thơ Kỷ niệm về sau được nhạc sĩ Y Vân phổ nhạc thành ca khúc Những bước chân âm thầm và giải thích vì sao những câu thơ về hoa vông mùa hạ của ông lại trở thành…

Đôi dép – thơ: Nguyễn Trung Kiên, nhạc: Đồng Giao

Nguyễn Trung Kiên sinh ra trong một gia đình tương đối éo le về gia cảnh. Cha mẹ anh có một thời yêu nhau và anh đã chào đời trong khoảng thời gian đó, thế nhưng hạnh phúc đã không trọn vẹn đối với anh. Cha mẹ anh chia tay…

Rừng chưa thay lá – thơ: Hoàng Ngọc Ẩn, nhạc: Huỳnh Anh

Nhạc sĩ Huỳnh Anh sáng tác không nhiều, chỉ trên dưới 20 bản. Sau năm 1975, khi ra định cư ở Mỹ, nhạc sĩ càng sáng tác ít hơn. Theo được biết thì trong hơn 30 năm ở hải ngoại, ông chỉ cho phố biến rộng rãi hai sáng tác…

“Màu tím hoa sim” và những bản phổ nhạc

Có khoảng 8 nhạc phẩm được cảm tác từ bài thơ Màu tím hoa sim của Hữu Loan, đó là: * Áo anh sứt chỉ đường tà – Phạm Duy  * Chuyện hoa sim – Anh Bằng * Tím cả chiều hoang – Anh Bằng  * Những đồi hoa sim…