Chuyện một đêm – Anh Bằng (Vũ Chương)

Ca khúc “Chuyện Một Đêm” là một câu chuyện có thật, được nhạc sĩ Anh Bằng kể về biến cố 1968 xảy ra tại một thôn xóm nghèo. Đêm ấy, mọi người trên đường chạy trốn đến Sài Gòn thì bị chặn lại không cho đi tiếp vì phía trước…

Vết thù trên lưng ngựa hoang – nhạc: Ngọc Chánh, lời: Phạm Duy

Để hiểu rõ hơn về bản nhạc này, chúng ta hãy quay về nửa cuối thập niên 1960, khi cuộc chiến Việt Nam ngày càng trở nên khốc liệt. Ngày ấy có một thành phần không nhỏ trong giới trẻ lớn lên theo cách tự phát, mất phương hướng và…

Tình phai – thơ: Phan Thị Nguyệt Hồng, nhạc: Nguyễn Ngọc Tài

Không còn trẻ nhưng khi nói đến âm nhạc thì Nguyễn Ngọc Tài xôn xao hẳn lên, anh thao thao bất tuyệt nói về những tính toán, dự án cho ngày mai về “con đường âm nhạc” của mình .. Tôi hiểu những điều “phấn khích” đó không chỉ của…

Người em sầu mộng – thơ: Lưu Trọng Lư, nhạc: Trần Quang Lộc

Ngày ấy, Phùng Thị Cúc, hoa khôi của trường nữ sinh Đồng Khánh – Huế, nổi bật với vẻ đẹp kiều diễm, đôi mắt lấp lánh buồn và nụ cười có má lúm duyên dáng. Lưu Trọng Lư, thi sĩ với hồn thơ mộng mơ, quê ở Quảng Bình, cũng…

Tiễn đưa – thơ: Đặng Hiền, nhạc: Lê Đức Long

Đặng Hiền sinh năm 1958 tại Hoà Vang, Quảng Nam trong một gia đình tư sản. Ông theo học cấp ba tại trường trung học Phan Châu Trinh ở Ðà Nẵng. Sau tháng 4-1975, cha ông bị tù cải tạo ba năm vì có dính líu đến một đảng chính…

Diên An: Vết thương cuối cùng, Hãy quên nhau

Diên An (tên thật là Nguyễn Văn Để) là một nhạc sĩ nhạc vàng tại miền Nam trước năm 1975 với một loạt tác phẩm chủ đề “Người tình”. Ông còn là nhà quay phim, đạo diễn sân khấu – ca nhạc, nghệ sĩ thổi sáo và nhà thơ. Sau…

Anh biết em đi chẳng trở về – thơ: Thái Can, nhạc: Anh Bằng

Thái Can là bác sĩ và là nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến, sinh ngày 22 tháng 10 năm 1910 tại xã Đức Lâm, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. Ông lần lượt theo học các trường: trường phủ Đức Thọ (Hà Tĩnh), trường Vinh (Nghệ An), Trường Trung…

Chiều mưa biên giới – Nguyễn Văn Đông

Có lẽ những ai yêu nhạc thời trước 1975 đều biết đến nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông với những bài nổi tiếng như: Chiều mưa biên giới, Khi đã yêu, Phiên gác đêm xuân, Sắc hoa màu nhớ, Hải ngoại thương ca, .. Ông là cựu quân nhân, cho nên…

Tình khúc 24 – thơ: Dương Tường, nhạc: Phú Quang

Dương Tường hẳn là cái tên xa lạ với nhiều người, dù ông là một người đa tài và góp tên ở hầu hết các lĩnh vực nghệ thuật: thơ văn, phê bình (âm nhạc, điện ảnh hội họa ..), viết báo, dịch thuật, .. ngành nào ông cũng tấp…

Vì đâu em chết – Thanh Trúc

Đạo diễn Lâm Quang Tèo (em trai của Lâm Quang Măng – tên thật của nhạc sĩ Thanh Trúc) kể lại: Tôi may mắn được sống và chiến đấu cùng anh tôi tại căn cứ địa của Đoàn Ca múa Giải phóng ở chiến khu Đ từ giữa năm 1969….

Thái Thịnh: Duyên phận, Lênh đênh phận buồn

Sau đây là thổ lộ một thoáng hoài niệm của nhạc sĩ Thái Thịnh kỷ niệm 10 năm duyên phận và hoàn cảnh ra đời của nhạc phẩm:   “10 NĂM DUYÊN PHẬN Năm 2007 cũng vào những tháng này, để chuẩn bị cho chương trình Paris By Night 90…

Ngày mai anh lên đường – thơ: Lê Giang, nhạc: Thanh Trúc

Đất nước hòa bình chưa được bao lâu, tháng 4-1977, bọn Pôn Pôt bắt đầu dùng những đơn vị vũ trang lớn tiến công ác liệt vào biên giới Tây Nam, tàn sát dã man dân ta. Căm thù tội ác của giặc, hàng vạn thanh niên lên đường nhập…

Chiếc vòng cầu hôn – Trần Tiến

Nhạc sĩ Trần Tiến từng chia sẻ về hoàn cảnh sáng tác nhạc phẩm “Chiếc vòng cầu hôn” rằng: “Một ngày, có cô con gái người K’ho được huyện Đơn Dương cử đi thực tế cùng tôi về âm nhạc bản địa. Tôi thấy cô có chiếc vòng đẹp đeo…

Em đi qua cầu cây – Lê Văn Lộc

Trưởng thành từ lực lượng thanh niên xung phong (TNXP) cùng các nhạc sĩ tên tuổi như Nguyễn Đức Trung, Lã Văn Cường, .. nhạc sĩ Lê Văn Lộc đã dùng âm nhạc để chia sẻ những cảm xúc cùng thế hệ thanh niên thời bấy giờ. Năm 1977, nhạc…

Anh Ba Hưng – Trần Kiết Tường

Anh Ba Hưng tên thật là Hứa Hòa Hưng, sinh năm 1927, tại ấp Vĩnh Điền, xã Long Điền Đông, Giá Rai, Bạc Liêu – trong một gia đình gốc Hoa, sau gia nhập bộ đội theo tiếng gọi Nam bộ kháng chiến. Ông sinh trưởng trong một gia đình…

Tôi đi giữa hoàng hôn – Văn Phụng

Nhạc sĩ Văn Phụng tên thật là Nguyễn Văn Phụng, sinh năm 1930 tại Hà Nội, trong một gia đình bốn anh em mà ông là thứ hai. Thuở ấy, phong trào âm nhạc cải cách (tân nhạc) mới du nhập vào nước ta và được giới trẻ nhiệt tình…

Gạo trắng trăng thanh – Hoàng Thi Thơ

Nhạc phẩm Gạo trắng trăng thanh được nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ viết năm 1956 để dành riêng tặng 2 bạn Nguyễn Hữu Thiết và Ngọc Cẩm (cặp song ca một thời tỏa sáng ở những năm 1950-1960) .. Bài hát được coi là đắc ý nhất của ông, viết…

Tiếng chày trên sóc Bom Bo – Xuân Hồng

Tiếng chày trên sóc Bom Bo là một trong những bài hát mà nhạc sĩ Xuân Hồng tâm đắc nhất và cũng là bài hát mà ông thai nghén lâu nhất cho đến khi “khơi dòng tuôn chảy cho một tiềm năng đã được tích tụ” ..   Từ tiếng…

Dáng đứng Bến Tre – Nguyễn Văn Tý

Được dịp gặp ông, tôi không quên hỏi xuất phát từ tình cảm nào ông sáng tác nên bài hát để đời này? Vì sao ông lại ví hình ảnh người phụ nữ Bến Tre với dừa mà không phải là một hình tượng nào khác? Ông nói, viết bài…

Bài ca may áo – Xuân Hồng

Sinh thời, có lần nhạc sĩ Xuân Hồng kể, khoảng những năm 1962 – 1963, khi ông đang hoạt động văn nghệ ở chiến khu, mọi chủ trương chính sách, nhiệm vụ của Đảng, của Mặt trận đều cần được chuyển hóa thành sáng tác văn nghệ mới để dễ…

Qua sông – Phạm Minh Tuấn

Phạm Minh Tuấn sáng tác Qua sông năm 1963, lúc 21 tuổi, khi đang là diễn viên đoàn Văn công Giải Phóng vừa được thành lập (tiền thân của Đoàn Ca múa Bông Sen sau này). Một chàng trai mới 21 tuổi, mới vào văn công được một thời gian…