Chiều – thơ: Hồ Dzếnh, nhạc: Dương Thiệu Tước

Bài thơ Chiều (Màu Cây Trong Khói) của nhà thơ Hồ Dzếnh được nhạc sĩ Dương Thiệu Tước phổ nhạc thành bài hát cùng tên. Đọc thêm: Hồ Dzếnh & Những bài thơ phổ nhạc Chiều (Màu Cây Trong Khói) – Hồ Dzếnh Trên đường về nhớ đầyChiều chậm đưa…

Thời hoa đỏ – thơ: Thanh Tùng, nhạc: Nguyễn Đình Bảng

Bài thơ “Thời Hoa Đỏ” của nhà thơ Thanh Tùng được nhạc sĩ Nguyễn Đình Bảng phổ nhạc thành bài hát cùng tên. Nhà thơ Thanh Tùng tên thật là Doãn Tùng, sinh năm 1935 tại Nam Định, lớn lên ở Hải Phòng (Sở dĩ Doãn Tùng lấy bút danh…

The Ballad of Ho Chi Minh – Ewan MacColl

The Ballad Of Ho Chi Minh do nhạc sĩ Ewan MacColl sáng tác vào năm 1954, có tên tiếng Việt là Bài Ca Hồ Chí Minh. Vào đêm nghe tin Pháp đã để mất quyền kiểm soát Điện Biên Phủ (07/05/1954), Ewan MacColl đã nói với những người bạn của mình: “Tại sao chiến thắng đặc biệt…

Nguyên Sa & Những bài thơ phổ nhạc

Nhà thơ Nguyên Sa (01 tháng 03 năm 1932 – 18 tháng 04 năm 1998) tên thật là Trần Bích Lan, còn có bút danh khác là Hư Trúc. Tổ tiên Nguyên Sa quê gốc ở xã Hóa Khuê, huyện Hòa Vang, tỉnh Quảng Nam (nay thuộc quận Cẩm Lệ,…

Suối mơ – Văn Cao

Một người thân của nhạc sĩ Văn Cao kể lại rằng: Bài Suối Mơ (1942) được sáng tác với cảm hứng từ dòng suối bên đền Cấm, ở thị trấn Đồng Mỏ, Chi Lăng, Lạng Sơn. Thị trấn Đồng Mỏ là một thị trấn sầm uất, là nơi nhiều văn…

Áo lụa Hà Đông – thơ: Nguyên Sa, nhạc: Ngô Thụy Miên

Bài thơ Áo Lụa Hà Đông của nhà thơ Nguyên Sa được nhạc sĩ Ngô Thụy Miên phổ nhạc thành bài hát cùng tên. Chuyện kể rằng, vào năm 1930, xứ Bắc kỳ tổ chức cuộc thi hoa hậu ở Hà Nội mà không giới hạn đối tượng tham dự,…

Mai tôi đi – thơ: Nguyên Sa, nhạc: Anh Bằng

Bài thơ Paris của nhà thơ Nguyên Sa được nhạc sĩ Anh Bằng phổ nhạc thành bài hát Mai Tôi Đi. Mai tôi đi chắc trời giăng mưa lũmưa thì mưa chắc tôi không bước vộinhưng chẳng thể nàothì cũng sẽ xa nhaumình cũng sẽ xa nhau .. Đọc thêm:…

Núi đôi – thơ: Vũ Cao, nhạc: Anh Bằng

Bài thơ Núi Đôi được nhà thơ Vũ Cao sáng tác dựa trên chuyện tình có thật giữa Trần Thị Bắc – một nữ du kích Việt Minh quê ở xóm Chùa, thôn Xuân Đoài, xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội và anh bộ đội Trịnh Khanh cùng…

Bên cầu biên giới – Phạm Duy

Bên Cầu Biên Giới được nhạc sĩ Phạm Duy sáng tác năm 1947, ông tâm sự: “Đó là một bản nhạc tình, chứ không phải là bản nhạc chiến tranh hay tuyên truyền gì cả. Lúc đó tôi đang ở Lào Cai, tôi nhớ tới một người tình, thì viết…

Hồn tử sĩ – Lưu Hữu Phước

Hồn Tử Sĩ là bài hát được dùng trong nghi thức lễ tang chính thức của nhà nước Việt Nam hiện nay. Trước năm 1975, bài hát được cả hai miền sử dụng: nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sử dụng trong lễ tang cấp nhà nước và…

Chân quê – thơ: Nguyễn Bính, nhạc: Trung Đức

Bài thơ Chân Quê của nhà thơ Nguyễn Bính được nhạc sĩ Trung Đức phổ nhạc thành bài hát cùng tên. Đọc thêm: Nguyễn Bính & Những bài thơ phổ nhạc Chân quê – Nguyễn Bính Hôm qua em đi tỉnh vềĐợi em ở mãi con đê đầu làngKhăn nhung…

Con sáo sang sông – thơ: Nguyễn Tất Nhiên, nhạc: Võ Tá Hân

Bài thơ Tâm Ca của nhà thơ Nguyễn Tất Nhiên được nhạc sĩ Võ Tá Hân phổ nhạc thành bài hát Con Sáo Sang Sông. Đọc thêm: Nguyễn Tất Nhiên & Những bài thơ phổ nhạc Võ Tá Hân & Những sáng tác để đời Tâm Ca – Nguyễn Tất…

Giọt nắng bên thềm – Thanh Tùng

Giọt Nắng Bên Thềm được nhạc sĩ Thanh Tùng sáng tác vào khoảng những năm 1985, 1986. Ca khúc lấy cảm hứng từ không gian êm đềm, thơ mộng tại căn biệt thự quận 1, TP. Hồ Chí Minh nơi nhạc sĩ sinh sống. Bài hát đã đi cùng năm tháng…

Donna Donna

Dona Dona hay Donna Donna là một ca khúc nhạc đồng quê trữ tình nổi tiếng trên khắp thế giới. Nguyên thủy, bài hát tên là Dana Dana, được viết riêng bằng tiếng Yiddish cho vở nhạc kịch “Esterke” vào khoảng năm 1940-1941 ở Mỹ trong thời kỳ của Đức…

Nắng chiều – Lê Trọng Nguyễn

Nắng Chiều được viết năm 1952, sau khi tác giả của nó về quê hương để tránh chiến tranh. Có tài liệu cho rằng “Nắng Chiều” ra đời trong một lần hứng tác của Lê Trọng Nguyễn trên cầu Vĩnh Điện khi chiều xuống ở bến sông Thu Bồn. Trong…

Nhất Sinh: Tơ hồng, Chim sáo ngày xưa

Nhất Sinh được biết đến đầu tiên với vai trò ca sĩ. Sau thời gian thể hiện những nhạc phẩm trữ tình quê hương của các nhạc sĩ khác, anh tự hỏi: Sao mình không thử một lần viết nhạc và hát bài hát của mình? Thế là Tơ Hồng ra đời…

Làm thơ tình em đọc – thơ: Trịnh Bửu Hoài, nhạc: Trúc Hồ

Bài thơ Làm Thơ Tình Em Đọc của nhà thơ Trịnh Bửu Hoài được nhạc sĩ Trúc Hồ phổ nhạc thành bài hát cùng tên. Đọc thêm: Trịnh Bửu Hoài & Những bài thơ phổ nhạc Làm Thơ Tình Em Đọc – Trịnh Bửu Hoài Làm thơ tình em đọc Cô…

Cánh phượng hồng thuở xưa – thơ: Trịnh Bửu Hoài, nhạc: Anh Bằng

Bài thơ “Cánh Phượng Hồng Thuở Ấy” của nhà thơ Trịnh Bửu Hoài được nhạc sĩ Anh Bằng phổ nhạc thành bài hát “Cánh Phượng Hồng Thuở Xưa”. Đọc thêm: Trịnh Bửu Hoài & Những bài thơ phổ nhạc Cánh Phượng Hồng Thuở Ấy – Trịnh Bửu Hoài Chiều nay nhặt…

Bây giờ còn nhớ hay không – thơ: Nhất Tuấn, nhạc: Anh Bằng

Bài thơ “Hoa Học Trò” của nhà thơ Nhất Tuấn được nhạc sĩ Anh Bằng phổ nhạc thành bài hát “Bây Giờ Còn Nhớ Hay Không”. Đọc thêm: Nhất Tuấn & Những bài thơ phổ nhạc Hoa Học Trò – Nhất Tuấn “Nàng rằng hoa rụng mình ơi!Nhặt cho đầy…