Thơ T.T.Kh phổ nhạc
Câu chuyện T .T .Kh bắt đầu vào tháng 07-1937, khi tuần báo “Tiểu Thuyết Thứ Bảy” đăng một truyện ngắn mang tên “Hoa Ti Gôn” của nhà văn Thanh Châu. Hoa Ti Gôn – Thanh Châu Sáng nào cũng vậy, hết giờ dạy vẽ ở trường Mỹ…
Phổ Nhạc là nghệ thuật dựa theo lời và ý của bài thơ mà viết thành bài nhạc. Phổ nhạc từ thơ đã có từ thời âm nhạc phục hưng.
Câu chuyện T .T .Kh bắt đầu vào tháng 07-1937, khi tuần báo “Tiểu Thuyết Thứ Bảy” đăng một truyện ngắn mang tên “Hoa Ti Gôn” của nhà văn Thanh Châu. Hoa Ti Gôn – Thanh Châu Sáng nào cũng vậy, hết giờ dạy vẽ ở trường Mỹ…
“.. Mùa thu năm 1974 tôi cùng các anh Tế Hanh, Đinh Đăng Định, Phạm Tiến Duật đi trên một chiếc xe vào Trường Sơn. Đang đi trên đường bỗng thấy một anh bộ đội cứ giơ hai tay ra hiệu cho xe dừng lại và chỉ lên trời. Chúng…
Câu chuyện bắt đầu từ hai bài thơ được một cô nữ sinh Trường Tư pháp Tp.HCM (nay là Đại học Luật Tp.HCM) viết trong một buổi chiều mưa tầm tã năm 1981. Bạn trai của cô gái ấy là bạn thân của nhạc sĩ Nguyễn Trung Cang. Mối quan…
Bài thơ “Thơ Viết Ở Biển” của nhà thơ Hữu Thỉnh được nhạc sĩ Phú Quang phổ nhạc thành bài hát “Biển, Nỗi Nhớ Và Em”. Nhạc sỹ Phú Quang chia sẻ: “Một buổi chiều tôi ngồi giữa hoàng hôn của biển Vũng Tàu. Bài thơ của nhà thơ Hữu…
Cố nữ thi sĩ Thúy Bắc là em ruột của nhà phê bình thơ hàng đầu thế kỷ 20 – Hoài Thanh, tác giả cuốn “Thi Nhân Việt Nam” (cùng với em trai ông là Hoài Chân). Bài thơ “Gửi ..” được Thúy Bắc viết năm 1973, nằm trong nền…
Nhạc sĩ Phạm Đình Chương đã dựa trên 2 bài thơ của thi sĩ Đinh Hùng là “Tự Tình Dưới Hoa” và “Xuôi Dòng Mộng Ảo” (trong tập ‘Đường Vào Tình Sử’ – 1961) để soạn lời cho bản nhạc này .. Tự tình dưới hoa – Đinh Hùng…
Trần Đình Chính sinh năm 1955 tại Hà Nội, học Trường cấp 3 Trần Phú và được lệnh nhập ngũ vào năm cuối cấp (1973). Vào Nam chiến đấu, có lần Trần Đình Chính suýt hy sinh trong một cuộc giao tranh ở vùng tiếp giáp hai tỉnh Cần Thơ…
Theo chia sẻ của một số văn nghệ sĩ, nhạc sĩ Bắc Sơn đã lấy cảm hứng từ bài thơ “Rau Đắng Đất” (trong nguyên bản đề là Trường ca, trên 1300 chữ, hơn 200 dòng) của nhà thơ Nguyệt Lãng để viết nên ca khúc “Còn Thương Rau Đắng Mọc Sau…
Bài thơ “Cho Một Ngày Sinh” được nhà thơ Đoàn Thị Tảo viết năm 20 tuổi để tặng chị gái Đoàn Lê của mình, khi chị sinh đứa con đầu lòng. Sau được nhạc sĩ Trọng Đài phổ nhạc thành bài hát “Chị Tôi” (câu thứ hai nhạc sĩ chỉ có đổi một…
Nhạc sĩ Nguyễn Thụy Kha kể lại rằng nhạc sĩ Hoàng Hiệp sáng tác bài hát Mùa Chim Én Bay trên phố biển Nha Trang vào đầu những năm 1980. Lúc đó, có đoàn nhạc sĩ ra Nha Trang “lập trại sáng tác” theo đơn hàng của tỉnh Phú Khánh…
Bài thơ “Chút Tình Đầu” của nhà thơ Đỗ Trung Quân được nhạc sĩ Vũ Hoàng phổ nhạc thành bài hát “Phượng Hồng”. Đó là vào một buổi sáng năm 1984, Đỗ Trung Quân đang ngồi uống cà phê ở quán ven đường thì nhìn thấy người ta đốn bỏ…
Nhạc sĩ Võ Hoài Phúc tâm sự về nhạc phẩm “Vô Cùng (Vì Anh Thương Em)” rằng: “Tôi có lỗi với vợ tôi nhiều lắm. Tôi đa tình, dễ yêu, lúc yêu thì nồng nàn cảm xúc, và nhạy cảm quá, nên hay cảm thấy thất vọng và bị tổn…
Bài thơ Khúc Thụy Du được viết vào khoảng tháng 03.1968, ghi dấu cuộc tình giữa nhà thơ Du Tử Lê với một người con gái mang tên Thụy Châu, sinh viên trường Dược Sài Gòn. Một thời gian sau, Thụy Châu trở thành bạn đời của chàng Lê Cự…
Tạ Ký sinh năm 1928, người làng Trung Phước, huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam, cùng quê với thi sĩ Bùi Giáng. Tạ Ký là một nhà thơ sáng tác rất sớm, ngay từ những ngày còn ngồi ghế nhà trường, và vào giữa thập niên 50 thì được nhiều…
Nhạc phẩm “Nhà anh nhà em” được nhạc sĩ Anh Sơn phổ từ bài thơ “Đến đây là chỗ rẽ lòng” của nhà thơ Hà Liên Tử. Dưới đây là một vài thông tin tìm được về hai vị tác giả này .. ∗ ∗ ∗ Hà Liên Tử tên…
Hư Vô tên thật là Hùng Võ, sinh ngày 15-5-1956 tại Việt Nam, hiện cư trú tại Sydney, Australia. Nghề nghiệp chính thức là kiến trúc sư, là cộng tác thường xuyên của tờ Dân Việt (Úc) Thi sĩ Hư Vô Phạm Quang Ngọc sinh quán Phú Nhi…
Hai nhạc phẩm Tình chàng ý thiếp & Xa vắng được nhạc sĩ Y Vân phóng tác theo ý thơ Chinh phụ ngâm, kể về nỗi lòng của những ‘cánh hoa thời loạn’, với con tim héo hắt, với âu lo thẫn thờ và nỗi nhớ thương dằng dặc qua bao năm…
Nhiều người biết Trần Đăng Khoa là một ‘thần đồng’ thơ, nhưng có lẽ ít người biết nhà thơ có thời mang quân hàm xanh với chiếc mỏ neo thân thuộc. Đấy là những năm thập niên 80, thế kỷ XX, Trần Đăng Khoa ở Phòng Tuyên huấn, Bộ Tư…
Không còn trẻ nhưng khi nói đến âm nhạc thì Nguyễn Ngọc Tài xôn xao hẳn lên, anh thao thao bất tuyệt nói về những tính toán, dự án cho ngày mai về “con đường âm nhạc” của mình .. Tôi hiểu những điều “phấn khích” đó không chỉ của…
Ngày ấy, Phùng Thị Cúc, hoa khôi của trường nữ sinh Đồng Khánh – Huế, nổi bật với vẻ đẹp kiều diễm, đôi mắt lấp lánh buồn và nụ cười có má lúm duyên dáng. Lưu Trọng Lư, thi sĩ với hồn thơ mộng mơ, quê ở Quảng Bình, cũng…
Đặng Hiền sinh năm 1958 tại Hoà Vang, Quảng Nam trong một gia đình tư sản. Ông theo học cấp ba tại trường trung học Phan Châu Trinh ở Ðà Nẵng. Sau tháng 4-1975, cha ông bị tù cải tạo ba năm vì có dính líu đến một đảng chính…