Bến xuân (Đàn chim Việt) – Văn Cao & Phạm Duy

Trước đây, nhiều người nghĩ rằng Bến Xuân là ca khúc do nhạc sĩ Văn Cao và nhạc sĩ Phạm Duy đồng sáng tác. Tuy nhiên, họa sĩ Văn Thao, con trai cả của nhạc sĩ Văn Cao, đồng thời cũng là người nắm giữ nhiều tư liệu nhất về tác giả Tiến…

Giã từ – Tô Thanh Tùng & Băn Vi

Nhạc sĩ Tô Thanh Tùng có kể về hoàn cảnh ra đời bài hát Giã Từ như sau: Năm 1970, tôi cùng một nhóm sinh viên Văn Khoa hay vào một quán cà phê tại Đa Kao (quận 1) bởi quán này có một người con gái đẹp tên Diễm…

Sao em nỡ vội lấy chồng – thơ: Hoàng Cầm, nhạc: Trần Tiến

Sao Em Nỡ Vội Lấy Chồng hay Lá Diêu Bông được nhạc sĩ Trần Tiến sáng tác vào năm 1990, phỏng theo bài thơ Lá Diêu Bông của nhà thơ Hoàng Cầm, nhằm tuyên truyền cho phong trào Dân số – Kế hoạch hóa gia đình – một phong trào…

Thanh Tùng & Những sáng tác để đời

Nhạc sĩ Thanh Tùng tên đầy đủ là Nguyễn Thanh Tùng (hồi nhỏ ông có tên là Nguyễn Thanh Tịnh, hay còn gọi là Tịnh béo) sinh ngày 15 tháng 09 năm 1948 tại Nha Trang, Khánh Hòa. Năm 6 tuổi ông theo cha mẹ tập kết ra Bắc và lớn…

Em ơi Hà Nội phố – thơ: Phan Vũ, nhạc: Phú Quang

Bài thơ Hà Nội – phố được nhà thơ Phan Vũ sáng tác vào tháng 12 năm 1972 khi miền Bắc Việt Nam đang trong giai đoạn ác liệt của chiến tranh, không quân Mỹ đang leo thang đánh phá Hà Nội. Sau này nhạc sĩ Phú Quang khi đọc tác phẩm…

Biết ơn chị Võ Thị Sáu – Nguyễn Đức Toàn

Năm 1958, hưởng ứng cuộc thi sáng tác đề tài về người con gái miền Nam. Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn tình cờ đọc được câu chuyện về Võ Thị Sáu trong tác phẩm Vượt Côn Đảo của nhà văn Phùng Quán, trong đó có chi tiết: thời thơ bé chị Sáu rất thích chơi hoa lê-ki-ma. Nhạc sĩ thấy có…

Nhất Sinh: Tơ hồng, Chim sáo ngày xưa

Nhất Sinh được biết đến đầu tiên với vai trò ca sĩ. Sau thời gian thể hiện những nhạc phẩm trữ tình quê hương của các nhạc sĩ khác, anh tự hỏi: Sao mình không thử một lần viết nhạc và hát bài hát của mình? Thế là Tơ Hồng ra đời…

Đặng Thế Phong & Những sáng tác để đời

Nhạc sĩ Đặng Thế Phong sinh ngày 14 tháng 04 năm 1918 tại thành phố Nam Định. Là con thứ hai của một gia đình có 6 anh em, 2 trai 4 gái. Cha ông là Đặng Hiển Thế, Thông phán Sở Trước bạ Nam Định. Vì cha mất sớm,…

Hát về cây lúa hôm nay – Hoàng Vân

Nhạc sĩ Hoàng Vân nói ca khúc hay phải là lời của trái tim, phải là nghệ thuật thực sự, phải làm cho mình, cho người nghe rung động và tác phẩm ấy khiến người ta móc tiền túi người mua để nghe cho sướng. Một bài hát hay có…

Tô Thanh Tùng: Hồng Ngự mang tên em, Sao nỡ đành quên

Cố nhạc sĩ Tô Thanh Tùng sinh năm 1944 tại Đồng Tháp, mất năm 2017. Nhạc phẩm đầu tay của ông là bài Hồng Ngự Mang Tên Em, được viết năm 1963 (lúc ông 19 tuổi). Năm 20 tuổi, ông lên Sài Gòn học trường Luật. Năm 1965, chàng sinh…

Phạm Trọng Cầu: Trường làng tôi, Mùa thu không trở lại

Năm 1998, người viết được tháp tùng một đoàn gồm: các cô chú trong Ban Liên lạc cựu tù chính trị Côn Đảo, nhà thơ Kiên Giang, nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu, nhà văn Đoàn Thạch Biền, nhà thơ Nguyễn Bạch Dương, nghệ sĩ Ngô Đình Long… đi thăm gia…

Nguyễn Tất Nhiên & Những bài thơ phổ nhạc

Danh sách nhạc phẩm được đề cập trong bài viết: Em hiền như Ma Soeur – Phạm Duy Thà như giọt mưa – Phạm Duy Trúc đào – Anh Bằng Hai năm tình lận đận – Phạm Duy Cô Bắc Kỳ nho nhỏ – Phạm Duy Vì tôi là linh…

Ảo ảnh – Y Vân

Trong chương trình Chân Dung Cuộc Tình (phát sóng tối 21.03.2019), vợ nhạc sĩ Y Vân lần đầu tiết lộ sự thật về hình ảnh cô gái trong ca khúc “Ảo Ảnh” nổi tiếng của chồng. Bà cho biết thật ra không có cô gái tên Huyền như nhiều lời…

Chiếc lá cuối cùng – Tuấn Khanh

Đoàn Chuẩn viết “Lá Đổ Muôn Chiều” rồi “Chiếc Lá Cuối Cùng” dành tặng cho “Người Tình Áo Xanh” ngày nàng cưới chồng. Tuấn Khanh thì viết Chiếc Lá Cuối Cùng dành tặng cho người tình mà mình chợt nhớ nhung trong chính ngày cưới của mình. Ngọn nguồn của ca…

Tránh duyên – Đình Dũng

Theo tài liệu của chùa Đại Giác, chùa được lập từ năm 1412, ban đầu là một cái am nhỏ thờ Phật, do nhà sư Thành Đẳng (1686 – 1769) khẩn hoang và dựng lên, sau dần dần, dân cư đến sinh sống đông đúc đã hình thành một ngôi…

Thơ T.T.Kh phổ nhạc

Câu chuyện T .T .Kh bắt đầu vào tháng 07-1937, khi tuần báo “Tiểu Thuyết Thứ Bảy” đăng một truyện ngắn mang tên “Hoa Ti Gôn” của nhà văn Thanh Châu.     Hoa Ti Gôn – Thanh Châu Sáng nào cũng vậy, hết giờ dạy vẽ ở trường Mỹ…

Hòn vọng phu – Lê Thương

1. Nàng Tô Thị (Tích người đàn bà hóa đá) Ngày xưa ở trấn Kinh Bắc (bao gồm toàn bộ ranh giới 2 tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh và một phần nhỏ các tỉnh lân cận là: Hà Nội, Hưng Yên và Lạng Sơn) có một người đàn bà góa…

Võ Đông Sơ, Bạch Thu Hà – Viễn Châu

Võ Đông Sơ xuất hiện trong cuốn tiểu thuyết có tên “Giọt Máu Chung Tình” của Tân Dân Tử, xuất bản tại Sài Gòn vào năm 1926 (Tân Dân Tử là một trong những tác giả tiên phong cho thể loại tiểu thuyết lịch sử Việt Nam ở giai đoạn…

Bài ca người nữ tự vệ Sài Gòn – Phạm Minh Tuấn & Lê Anh Xuân

Tham gia cuộc Tổng tiến công Tết Mậu Thân 1968 tại chiến trường Sài Gòn, nhạc sĩ Phạm Minh Tuấn cùng một số anh chị em ở Đoàn văn công Giải phóng đến phục vụ ở xã An Lạc (nay thuộc huyện Bình Chánh), gần Bến xe miền Tây. Tận…

Chênh vênh – Lê Cát Trọng Lý

Chênh Vênh là nhạc phẩm đầu tay của Lê Cát Trọng Lý, được cô cảm tác sau khi đọc câu chuyện về Chử Đồng Tử và Tiên Dung .. Tương truyền Chử Đồng Tử sống cùng cha là Chử Cù Vân, tại thôn Chử Xá, xã Văn Đức (nay thuộc…